scylla 0.8.32 → 0.9.0

Sign up to get free protection for your applications and to get access to all the features.
Files changed (67) hide show
  1. data/lib/scylla/generator.rb +6 -2
  2. data/lib/scylla/lms/arabic.lm +318 -318
  3. data/lib/scylla/lms/bulgarian.lm +326 -326
  4. data/lib/scylla/lms/chinese.lm +399 -399
  5. data/lib/scylla/lms/french.lm +302 -302
  6. data/lib/scylla/lms/greek.lm +119 -119
  7. data/lib/scylla/lms/hebrew.lm +168 -168
  8. data/lib/scylla/lms/hindi.lm +108 -108
  9. data/lib/scylla/lms/japanese.lm +65 -65
  10. data/lib/scylla/lms/kannada.lm +147 -147
  11. data/lib/scylla/lms/korean.lm +151 -151
  12. data/lib/scylla/lms/marathi.lm +133 -133
  13. data/lib/scylla/lms/persian.lm +107 -107
  14. data/lib/scylla/lms/polish.lm +108 -108
  15. data/lib/scylla/lms/portuguese.lm +221 -221
  16. data/lib/scylla/lms/romanian.lm +132 -132
  17. data/lib/scylla/lms/russian.lm +82 -82
  18. data/lib/scylla/lms/thai.lm +119 -119
  19. data/lib/scylla/resources.rb +0 -1
  20. data/test/helper.rb +0 -1
  21. metadata +40 -55
  22. data/Gemfile +0 -23
  23. data/Gemfile.lock +0 -53
  24. data/Rakefile +0 -52
  25. data/VERSION +0 -1
  26. data/lib/scylla/lms/afrikaans.lm +0 -400
  27. data/pkg/scylla-0.5.0.gem +0 -0
  28. data/scylla-0.8.29.gem +0 -0
  29. data/scylla-0.8.31.gem +0 -0
  30. data/scylla.gemspec +0 -24
  31. data/source_texts/afrikaans.txt +0 -363
  32. data/source_texts/arabic.txt +0 -718
  33. data/source_texts/bulgarian.txt +0 -601
  34. data/source_texts/catalan.txt +0 -435
  35. data/source_texts/chinese.txt +0 -625
  36. data/source_texts/czech.txt +0 -237
  37. data/source_texts/danish.txt +0 -268
  38. data/source_texts/dutch.txt +0 -503
  39. data/source_texts/english.txt +0 -673
  40. data/source_texts/finnish.txt +0 -939
  41. data/source_texts/french.txt +0 -896
  42. data/source_texts/german.txt +0 -1236
  43. data/source_texts/greek.txt +0 -488
  44. data/source_texts/hebrew.txt +0 -638
  45. data/source_texts/hindi.txt +0 -353
  46. data/source_texts/icelandic.txt +0 -342
  47. data/source_texts/indonesian.txt +0 -509
  48. data/source_texts/italian.txt +0 -1066
  49. data/source_texts/japanese.txt +0 -1220
  50. data/source_texts/kannada.txt +0 -340
  51. data/source_texts/korean.txt +0 -343
  52. data/source_texts/marathi.txt +0 -237
  53. data/source_texts/norwegian.txt +0 -555
  54. data/source_texts/persian.txt +0 -886
  55. data/source_texts/polish.txt +0 -1014
  56. data/source_texts/portuguese.txt +0 -690
  57. data/source_texts/romanian.txt +0 -436
  58. data/source_texts/russian.txt +0 -1128
  59. data/source_texts/slovak.txt +0 -575
  60. data/source_texts/slovenian.txt +0 -354
  61. data/source_texts/spanish.txt +0 -1017
  62. data/source_texts/swedish.txt +0 -558
  63. data/source_texts/tagalog.txt +0 -426
  64. data/source_texts/thai.txt +0 -312
  65. data/source_texts/turkish.txt +0 -665
  66. data/source_texts/vietnamese.txt +0 -300
  67. data/source_texts/welsh.txt +0 -332
@@ -1,300 +0,0 @@
1
-
2
-
3
- |Đứng hàng HDI= 128
4
- |Năm tính HDI = 2011
5
- |Cấp HDI = trung bình
6
- |Đơn vị tiền tệ =
7
- |Mã đơn vị tiền tệ = VND
8
- |Múi giờ = Giờ chuẩn Đông Nam Á
9
- |UTC = +7
10
- |Múi giờ DST =
11
- |Ghi chú DST =
12
- |UTC DST =
13
- |Tên vùng Internet =
14
- |Mã số điện thoại = 84
15
- |Ghi chú =
16
- |Ghi chú 1 = Theo tên chính thức và Hiến pháp 1992
17
- |Ghi chú 2 =
18
- |Ghi chú 7 =
19
- }}
20
-
21
- '''Việt Nam''' (chính thể hiện tại: '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''') là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo , thuộc khu vực . Việt Nam phía bắc giáp , phía tây giáp và , phía tây nam giáp , phía đông và phía nam giáp và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo và được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như , , và .
22
-
23
- Sau khi ở miền Bắc và giành chiến thắng trước ở miền Nam ngày năm , hai miền Bắc-Nam được thống nhất. Ngày năm nước Việt Nam được đặt Quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
24
-
25
- == Lịch sử ==
26
-
27
-
28
- Theo truyền thuyết về thời , cách đây hơn 4000 năm các tộc người Việt cổ () đã xây dựng nên nhà nước có lãnh thổ rộng lớn tại khu vực ngày nay là miền nam ()Đại Việt sử ký toàn thư, Phần ngoại kỷ. Tới thế kỷ 7 trước công nguyên (TCN), người , một trong những nhóm tộc Việt ở phía Nam đã lập nên nhà nước tại khu vực mà ngày nay là , và kế tiếp là nhà nước vào giữa thế kỷ 3 trước công nguyênViệt Sử lược, khuyết danh - Trần Quốc Vượng dịch
29
-
30
- Bắt đầu từ thế kỷ 2 TCN, người Việt ở đây bị các triều đại phong kiến cai trị trong . Sau nhiều lần khởi nghĩa không thành của , ,...hoặc chỉ giành độc lập ngắn của , ... đến năm 905 đã giành quyền tự chủ cho người Việt, và Việt Nam chính thức giành được độc lập lâu dài sau trên do chỉ huy trước đoàn quân năm 938.
31
-
32
- Sau khi giành được độc lập, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14 đã xây dựng đất nước trên cơ sở , tổ chức chính quyền tương tự thể chế chính trị của các triều đại , ảnh hưởng của dần tăng lên từ thế kỷ 15. Trong suốt thời kỳ phong kiến, những lần chống lại sự xâm lược bởi các triều đại phương Bắc của , , và với những lần xâm chiếm mở rộng lãnh thổ dần xuống phía nam nơi , sinh sống, Việt Nam có ranh giới địa lý gần như hiện nay vào năm
33
-
34
- Đến giữa thế kỷ 19, cùng với các nước ở , Việt Nam trở thành của . Trong , chiếm Việt Nam và toàn thể Đông Dương, ngay sau khi hay tin đế quốc Nhật đầu hàng quân , đã giành lại chính quyền từ tay . Ngày năm , đọc thành lập nước , nhà nước tự chủ đầu tiên của nước Việt Nam hiện đại.
35
-
36
- Sau , người Pháp muốn chiếm lại thuộc địa Đông Dương nhưng vấp phải sự phản kháng quyết liệt của người Việt Nam do lực lượng lãnh đạo. Sau chiến thắng của Việt Minh tại chiến trường ngày năm , Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần một trăm năm của thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho ở phía Bắc và quân đội ở phía Nam, lấy làm ranh giới, dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước.
37
-
38
- Tuy nhiên, vì nhiều tác nhân bên ngoài, đặc biệt là sự can thiệp chính trị của và sự bác bỏ tổng tuyển cử toàn quốc của nên trong hoàn cảnh lịch sử đó, hiệp định Genève đã không được thực thi. Chính thể , thành lập ở , được hậu thuẫn và được công nhận bởi nhiều quốc gia thân , với một chính quyền nằm trong tay những người không tham gia chiến tranh chống xâm lược hoặc thậm chí đã từng cộng tác với . Tại , theo mô hình , dưới sự lãnh đạo của được , hậu thuẫn và được các nước trong khác công nhận và giúp đỡ.
39
-
40
- Năm 1960, được thành lập từ những người cũ, xung đột ở miền Nam Việt Nam dẫn đến một cuộc chiến tranh kéo dài suốt gần hai thập kỷ. Năm , Hoa Kỳ chính thức can thiệp quân sự, đưa quân Mỹ vào chiến đấu trực tiếp tại chiến trường Nam Việt Nam và thực hiện các đợt ném vào miền Bắc Việt Nam, đặc biệt có sử dụng vào năm . Đến tháng 1 năm , sau những tổn thất vượt ngưỡng chịu đựng trên chiến trường Việt Nam, cùng với những khó khăn trên chính trường Mỹ cộng với tác động của phong trào phản chiến trong nước và trên , Hoa Kỳ ký , và rút quân khỏi Việt Nam. kết thúc vào ngày năm khi chính quyền tổng thống của Việt Nam Cộng Hòa đầu hàng trước lực lượng tiến vào Sài Gòn.
41
-
42
- Năm , nước Việt Nam thống nhất đổi quốc hiệu thành nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - đổi tên thành . Sau chiến tranh, do hậu quả chiến tranh lâu dài, sự cấm vận của Hoa Kỳ, và nhiều chính sách sai lầm đã đưa Việt Nam vào các khủng hoảng trầm trọng về kinh tế và xã hội trong gần 10 năm. năm chấp thuận theo đó cải tổ bộ máy nhà nước, và chuyển đổi nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội. Giữa , Việt Nam bắt đầu hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Năm , Việt Nam gia nhập khối , sau khi bình thường hóa quan hệ với một năm trước đó. Hiện nay, Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như , , , . Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của (WTO) sau 11 năm đàm phán. Vào ngày 16 tháng 10 năm 2007 Việt Nam đã được bầu làm một trong các thành viên không thường trực của cho nhiệm kỳ 2008-2009.
43
-
44
- == Địa lý ==
45
-
46
-
47
- Việt Nam nằm trong , thuộc vùng . Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông của bán đảo này. Việt Nam có biên giới đất liền với (1.281 ), (2.130 km) và (1.228 km) và bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với , và .
48
-
49
- Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển , với hơn 2.800 hòn đảo, lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả và mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có , , và được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên km².
50
-
51
- Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên như vùng , , có những đồi và những núi đầy rừng, trong khi đất phẳng che phủ khoảng ít hơn 20%. Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, và khoảng 75%. Các vùng đồng bằng như , và các vùng ven biển như và . Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châu thổ , miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo , và miền Nam là vùng châu thổ . Điểm cao nhất Việt Nam là 3.143 , tại đỉnh , thuộc . Diện tích chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.
52
-
53
- Việt Nam có khí hậu ở miền Nam với hai mùa (, từ giữa đến giữa , và , từ giữa đến giữa ) và khí hậu ở miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (, , và ). Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và từ 5 °C đến 37 °C. Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống và với 5 đến 10 cơn bão/năm.
54
-
55
- Về tài nguyên đất, Việt Nam có tự nhiên và nhiều mỏ trên đất liền với , , , , ,... Về tài nguyên biển có , , quặng khoáng sản ngoài khơi. Với hệ thống dốc đổ từ các cao nguyên phía tây, Việt Nam có nhiều tiềm năng về phát triển .
56
-
57
- == Dân tộc, dân cư ==
58
-
59
- , một trong những dân tộc ở Việt Nam]]
60
-
61
- Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền và ven biển. Những dân tộc thiểu số, trừ người , và phần lớn đều tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số các sắc dân thiểu số, đông dân nhất là các dân tộc , , , , , ..., mỗi dân tộc có dân số khoảng một triệu người. Các dân tộc , , có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào Việt Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam. Trong số các dân tộc này, và là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm trong giai đoạn 1999-2009. Việt Nam là một nước đông dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 13 trên thế giới về dân số.
62
-
63
- Theo điều tra của tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên toàn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố ở các vùng kinh tế - xã hội, trong đó đông dân nhất là vùng với khoảng 19,5 triệu người, kế tiếp là vùng và với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng với khoảng 17,1 triệu người. Vùng ít dân nhất là với khoảng 5,1 triệu người. Theo số liệu ước tính của do công bố thì vào tháng 7 năm 2011, dân số Việt Nam là 90.549.390 người, đứng thứ 14 trên thế giới ( vượt lên vị trí 13).
64
-
65
- Cũng theo cuộc điều tra thì Việt Nam có khoảng 25,4 triệu người, tương ứng với 29,6% sống ở khu vực và khoảng 60,4 triệu người cư trú ở khu vực . Về tỷ số giới tính trung bình hiện nay là 98 nam/100 nữ, trong đó vùng cao nhất là Tây Nguyên với 102 nam/100 nữ và vùng thấp nhất là Đông Nam Bộ với 95 nam/100 nữ
66
-
67
- == Văn hóa ==
68
-
69
- , một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian của Việt Nam]]
70
- Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người
71
-
72
- Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, cùng cộng đồng 53 dân tộc anh em có những đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có những nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững trong , sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau của , tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của , từ truyền thống đến hiện đại của , .
73
-
74
- Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở của chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại và . Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở đến sự pha trộn với văn hóa của ở . Từ những vùng đất mới ở với sự kết hợp văn hóa các tộc , đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở .
75
-
76
- Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của và đến những ảnh hưởng của từ thế kỷ 19, trong thế kỷ 20 và từ thế kỷ 21. Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại.
77
-
78
- == Phân cấp hành chính ==
79
-
80
- *
81
- Phân cấp hành chính Việt Nam gồm 3 cấp: cấp tỉnh và tương đương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương.
82
-
83
- Việt Nam được chia ra 58 và 5 (*) với thủ đô là . 63 đơn vị hành chính cấp trung ương của Việt Nam lần lượt (sắp xếp theo a/b/c):
84
-
85
-
86
- Dưới cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương là cấp , , và trực thuộc tỉnh. Tính đến năm 2011, Việt Nam có 698 đơn vị cấp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
87
-
88
-
89
- Dưới cấp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh là các đơn vị hành chính , , .
90
-
91
- Dưới cấp phường/xã/thị trấn là các khu vực với các tên gọi khác nhau ở các vùng miền như , , , , , , , ,
92
-
93
- == Chính trị ==
94
-
95
- Việt Nam hiện nay là một nước theo . Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một là lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là . Trên thực tế cho đến nay (2010) các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ từ 90% trở lên, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là đảng viên kỳ cựu và được hoặc Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử.
96
-
97
- ]]
98
-
99
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam theo quy định trong điều 4 của . Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam là một Tổng bí thư. Tổng bí thư hiện nay tại đại hội XI(2011) là ông .
100
-
101
- , theo là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền và . Nhiệm vụ của Quốc hội là giám sát, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc chủ yếu của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm. Chủ tịch Quốc hội được bầu do đề cử của . Chủ tịch Quốc hội hiện nay (2011) là ông Nguyễn Sinh Hùng.
102
-
103
- , theo hiến pháp là người đứng đầu Nhà nước được Quốc hội bầu do Chủ tịch Quốc hội giới thiệu từ đề cử của . Chủ tịch nước có 12 quyền hạn theo Hiến pháp trong đó quan trọng nhất là: công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm , Thủ tướng, Chánh án Tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 5 năm. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Chủ tịch nước. Chủ tịch nước hiện nay (2011) là ông .
104
-
105
-
106
- , theo hiến pháp là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, và Chủ tịch nước. Nhiệm kỳ Chính phủ là 5 năm. Chính phủ gồm có , các , các và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước giới thiệu từ đề cử của để Quốc hội bầu. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ hiện nay (2010) là ông .
107
-
108
- Các do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao. Việc tổ chức nhân sự cấp cao này đều thông qua và các viên chức này đều do Bộ Chính trị quản lý. Các Thứ trưởng và chức vụ tương đương do Thủ tướng bổ nhiệm, nhưng thông qua và quản lý.
109
-
110
- có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ. Ngoài ra chính phủ còn quản lý 5 cơ quan hành chính và 3 cơ quan truyền thông trực thuộc là , ,
111
-
112
- == Quan hệ đối ngoại ==
113
- Theo các văn kiện của của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối độc lập, tự chủ, rộng mở, , , chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong phấn đấu vì , và ".
114
-
115
- Từ sau thời kỳ , Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ với vào năm và với vào năm , gia nhập khối năm 1995
116
-
117
- Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc giatheo trang web chính thức của nước CHXHCN Việt Nam , truy cập 9/12/2011 thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. Trong tổ chức , Việt Nam đóng vai trò là ủy viên , ủy viên Hội đồng chấp hành , và .
118
-
119
- Vai trò đối ngoại của Việt Nam trong đời sống chính trị quốc tế đã được thể hiện thông qua việc tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế tại thủ đô Hà Nội
120
-
121
- Năm , tổ chức hội nghị Thượng đỉnh
122
-
123
- Năm , tổ chức hội nghị cấp cao
124
-
125
- Năm , tổ chức hội thảo quốc tế về hợp tác và phát triển Việt Nam và
126
-
127
- Năm , tổ chức Hội nghị cấp cao vào tháng 10
128
-
129
- Năm , tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh vào tháng 11.
130
-
131
- Từ ngày năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của (WTO). Đây là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế.
132
-
133
- Ngày năm 2007, tại cuộc bỏ phiếu diễn ra ở phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở , Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên không thường trực nhiệm kỳ 2008-2009.
134
-
135
- Ngày năm , Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch và trong năm đó đã tổ chức nhiều cuộc họp lớn của khu vực.
136
-
137
- == Kinh tế - Xã hội ==
138
- === Kinh tế ===
139
-
140
- - một trong những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam]]
141
- Trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền tương tự nền kinh tế của . Chính sách năm thiết lập mô hình kinh tế mà Việt Nam gọi là "". Các thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển to lớn và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ đến , đặc biệt là sau khi Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994. Tăng trưởng 8,5% vào năm đã giảm xuống 4% vào năm do ảnh hưởng của sự kiện , và tăng lên đến 4,8% năm . Tăng trưởng tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm - trong khi tình hình kinh tế thế giới đang trì trệ. Hiện nay, giới Việt Nam tiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính sách cải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các ngành công nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn.
142
-
143
- Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài nhưng do tình trạng không được cải thiện và luôn bị xếp hạng ở mức độ cao của thế giới cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàng chục ngàn thủ tục từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nền kinh tế thị trường nên với con số cam kết đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) cao kỷ lục 61 tỉ USD năm 2008 chưa nói lên được mức độ tin tưởng của các nhà đầu tư quốc tế đối với Việt Nam và Việt Nam đang bị các nước trong khu vực bỏ lại khá xa, theo Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của thì Việt Nam đã bị tụt hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore 11/12/2008.
144
-
145
- Ngày năm 2006, Việt Nam được phép gia nhập (WTO) sau khi đã kết thúc đàm phán song phương với tất cả các nước có yêu cầu (trong đó có những nền kinh tế lớn như , (), , ). Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO ngày năm .
146
-
147
- Về địa lý kinh tế, chính phủ Việt Nam phân chia và quy hoạch thành và các vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
148
-
149
-
150
-
151
-
152
- === Giáo dục ===
153
-
154
-
155
- Nền hiện nay đang cố gắng hội nhập với các nước trong khu vực và trên Thế giới. Ở Việt Nam có 4 cấp học: , , , và . Các trường Đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là và
156
-
157
- Năm 1988, Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long (hiện nay là ) như một mô hình giáo dục đại học mới, đánh dấu sự ra đời của trường đại học dân lập đầu tiên tại Việt Nam. Tính đến hiện nay toàn Việt Nam có 81 trường dân lập, tư thục
158
-
159
- Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường đại học, cao đẳng trên cả nước, trong đó trực tiếp quản lý 54 trường, các Bộ, ngành khác quản lý 116 trường, Các tỉnh, thành phố là cơ quan chủ quản của 125 trường. Tổng số sinh viên bậc đại học hiện nay khoảng 1.700.000 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ thi. Tuy nhiên đánh giá chung chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước
160
-
161
- Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học
162
-
163
- === Y Tế ===
164
-
165
-
166
- Về cơ sở hạ tầng, hiện nay trên toàn Việt Nam có 876 , 75 , trên 1000 và . Bên cạnh các cơ sở y tế Nhà nước đã bắt đầu hình thành một hệ thống y tế tư nhân bao gồm 19.895 cơ sở hành nghề y, 14.048 cơ sở hành nghề dược, 7.015 cơ sở hành nghề y học cổ truyền, 5 bệnh viện tư có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần làm giảm bớt sự quá tải ở các bệnh viện Nhà nước
167
-
168
- Mạng lưới y tế cơ sở của Việt Nam hiện nay đã có 80% số có nhân viên y tế hoạt động, 100% số có trong đó gần 2/3 xã đạt chuẩn quốc gia, tuy nhiên sự phát triển chưa đồng đều ở mỗi cấp, vùng, miền. Việc đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và sự công bằng trong chăm sóc sức khoẻ người dân chưa đảm bảo
169
-
170
- Về nhân lực trong ngành, Việt Nam hiện có hệ thống các trường đại học Y, Dược phân bổ trên cả nước. Mỗi năm có hàng nghìn và đại học tốt nghiệp ra trường. Ngoài ra còn có hệ thống các trường đào tạo kỹ thuật viên trung học y, dược, nha tại các địa phương. Hiện nay số lượng cán bộ nhân viên ngành y tế đã có 250.000 người, trong đó có 47.000 người có trình độ đại học các loại
171
-
172
- Ngành Y Tế hiện tại của Việt Nam đang được nhiều tổ chức quốc tế tài trợ vốn và vốn , tính đến năm 2010 Bộ Y Tế Việt Nam đang quản lý 62 dự án ODA và trên 100 dự án NGO với tổng kinh phí hơn 1 tỷ USD, các dự án được phân bố ở đều khắp các vùng miền
173
-
174
- Tuy là một ngành thiết yếu đối với đời sống dân chúng, nhận được nhiều sự đầu tư từ ngân sách của nhà nước Việt Nam cũng như các tổ chức nước ngoài, nhưng những năm gần đây bị đánh giá là bị ở nhiều cấp độ, có tính chất nghiêm trọng, được tìm thấy trong cả 3 lĩnh vực quản lý nhà nước, dịch vụ tại cơ sở y tế và quản lý bảo hiểm y tế
175
-
176
- === Giao thông ===
177
-
178
- trên quốc lộ 1A]]
179
- Do đặc thù của , nên các tuyến giao thông nội địa chủ yếu từ , , đường đều theo hướng - , riêng các tuyến giao thông nội thủy thì chủ yếu theo hướng - dựa theo các con sông lớn đều đổ từ hướng tây ra biển.
180
-
181
- Việt Nam có hệ thống đường bộ gồm các , , ,…có tổng chiều dài khoảng 222.000, phần lớn các tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ đều được trải nhựa và bê tông hóa, chỉ có một số ít các tuyến đường huyện lộ tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa đang còn là các con đường đất.
182
-
183
- Việt Nam có 3.260 km đường bờ biển. Dự kiến quy hoạch chi tiết tuyến đường bộ ven biển Việt Nam trong tương lai là tuyến đường bắt đầu tại cảng Núi Đỏ, Mũi Ngọc (xã Bình Ngọc, , Quảng Ninh) tới cửa khẩu Hà Tiên (, Kiên Giang) với chiều dài khoảng 3.041 km
184
-
185
- Hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2652 km, trong đó tuyến đường chính - dài 1726km được gọi là . Ngoài ra còn có các tuyến đường sắt ngắn từ Hà Nội đi Hải Phòng (hướng đông), Lạng Sơn (hướng bắc), Lào Cai (hướng Tây bắc)
186
-
187
- Hệ thống đường Việt Nam gồm các quốc tế có các tuyến bay đi các nước và các sân bay nội địa trải đều ở khắp ba miền, 3 sân bay quốc tế hiện đang khai thác là (TP.Hồ Chí Minh), (Đà Nẵng) và (Hà Nội), và các sân bay dự kiến khai thác đường bay quốc tế trong thời gian tới là (Khánh Hòa), (Hải Phòng) và (Thừa Thiên Huế).
188
-
189
- Hệ thống đường biển xuất phát từ các cảng biển lớn ở 3 miền như , (miền Bắc), , (miền Trung) và , (miền Nam). Các tuyến đường thủy nội địa chủ yếu nằm theo hướng - dựa theo các con sông lớn như , (miền Bắc), , (miền Tây Nam bộ), và , (miền Đông Nam bộ) chảy theo hướng - .
190
-
191
-
192
-
193
- === Du lịch ===
194
-
195
- nhiều, một trong những điểm mạnh của Du lịch Việt Nam]]
196
- Ngành du lịch và dịch vụ đã đóng góp tích cực vào nền kinh tế Việt Nam. Số lượng khách du lịch đến Việt Nam liên tục tăng nhanh trong vòng 10 năm kể từ 2000 - 2010. Năm , có khoảng 5.0 triệu lượt khách quốc tế, đem lại nguồn thu ngoại tệ khoảng 4.4 tỉ USD.
197
-
198
- Việt Nam có nhiều điểm du lịch đa dạng từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền núi tới đồng bằng, bãi biển, đảo. Từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử,....Các điểm du lịch miền núi nổi tiếng như , , . Các điểm du lịch ở đồng bằng như , , , ,...Các điểm du lịch ở các bãi biển như , ,, và các đảo như , , , ,...
199
-
200
- Khẩu hiệu ngành du lịch Việt Nam:
201
- * 2001-2004: Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới ''Vietnam - A destination for the new mellennium''
202
- * 2004-2005: Hãy đến với Việt Nam ''Welcome to Vietnam''
203
- * 2006-2009: Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn ''Vietnam - The hidden charm''
204
- * 2010-nay: Việt Nam - Sự khác biệt Á Đông ''Vietnam - A Different Orient''
205
-
206
-
207
-
208
- === Truyền thông ===
209
-
210
- Truyền thông Việt Nam hiện có đủ bốn loại hình báo chí là , , và . Việt Nam hòa mạng quốc tế vào năm 1997 và hơn 10 năm nay hàng loạt báo điện tử, trang tin điện tử đã ra đời.
211
-
212
- Thống kê đến tháng 7 năm 2010, tại Việt Nam có 706 cơ quan báo chí in, trong đó có 178 báo và 528 tạp chí. Có 67 đài phát thanh - truyền hình, gồm 3 đài phát thanh truyền hình trung ương (VTV, VTC, VOV) và 64 đài phát thanh - truyền hình ở các địa phương. Có 34 báo điện tử, 180 trang tin điện tử của các cơ quan tạp chí, báo, đài và hàng ngàn trang thông tin điện tử.
213
-
214
- Tại Việt Nam, tất cả các cơ quan truyền thông, báo chí hoạt động dưới sự quản lý và giám sát của , và dưới sự định hướng của . Theo luật pháp Việt Nam, hiện nay chưa cấp phép cho báo chí tư nhân hoạt động.
215
-
216
- == Các ngày lễ chính ==
217
-
218
-
219
-
220
- == Xếp hạng quốc tế ==
221
-
222
-
223
-
224
- == Chú thích ==
225
-
226
-
227
- == Tài liệu tham khảo ==
228
-
229
- * ''Non nước Việt Nam'', Tổng cục Du lịch, NXB Hà Nội 2007
230
- * Herring, George C''. America's Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975'' (4th ed 2001), most widely used short history.
231
- * Jahn GC. 2006. The Dream is not yet over. In: P. Fredenburg P, Hill B, editors. Sharing rice for peace and prosperity in the Greater Mekong Subregion. Victoria, (Australia): Sid Harta Publishers. p 237-240
232
- * Karrnow, Stanley. ''Vietnam: A History''. ''Penguin (Non-Classics)''; 2nd edition (June 1, 1997). ISBN 0-14-026547-3
233
- * McMahon, Robert J. ''Major Problems in the History of the Vietnam War: Documents and Essays'' (1995) textbook
234
- * Tucker, Spencer. ed. ''Encyclopedia of the Vietnam War'' (1998) 3 vol. reference set; also one-volume abridgment (2001)
235
- * Oxford Advanced Learner's Dictionary, 7th edition, .
236
-
237
-
238
- == Xem thêm ==
239
- *
240
- *
241
-
242
- == Liên kết ngoài ==
243
-
244
-
245
-
246
-
247
- ; Nhà nước Việt Nam
248
- *
249
- *
250
- *
251
- * : the Vietnamese legislative body
252
- *
253
- * của
254
- *
255
-
256
- ; Thông tin chung
257
- *
258
- *
259
- *
260
- *
261
- * trên tại Hà Nội
262
- *
263
- *
264
- * tại
265
- *
266
- * tại ''UCB Libraries GovPubs''
267
- *
268
- *
269
-
270
- ; Truyền thông
271
- ;;Cơ quan truyền thông thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam
272
- * - cơ quan ngôn luận của
273
- * : - cơ quan ngôn luận của Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam tại Thành phố Hà Nội
274
- * - cơ quan ngôn luận của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh
275
- * - cơ quan ngôn luận của
276
- * - cơ quan ngôn luận của
277
-
278
- ;; Cơ quan truyền thông thuộc Chính phủ Việt Nam
279
- *
280
- *
281
- *
282
-
283
- ;; Cơ quan truyền thông của các tổ chức nhà nước khác
284
- Những cơ quan truyền thông này được hoạt động độc lập hơn các cơ quan truyền thông nêu phía trên.
285
- * - Nhật báo chính, cơ quan ngôn luận của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
286
- * : Báo điện tử lớn nhất Việt Nam, trực thuộc
287
- * - Báo điện tử trực thuộc tập đoàn , một tập đoàn có phần sở hữu của
288
- * - Nhật báo với số lượng phát hành lớn nhất Việt Nam, cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại Thành phố Hồ Chí Minh
289
- * - Nhật báo chính, cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam
290
- * - Nhật báo chính, cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
291
- * – Báo thông tin về kinh tế, trực thuộc .
292
-
293
- ; Khác
294
- *
295
- * : information on government accountability, civil liberties, rule of law, and anticorruption efforts
296
- *
297
- * Vietnam Country Profile
298
- * Official Tourism website of Vietnam
299
- *
300
-
@@ -1,332 +0,0 @@
1
-
2
- |-
3
- | align="center" colspan=2 | '': Cymru am byth''
4
- |-
5
- | align="center" colspan=2 | '': ''
6
- |-
7
- | align=center colspan=2 style="background: #ffffff;" |
8
- |-
9
- | ''''''
10
- | ,
11
- |-
12
- | ''''''
13
- |
14
- |-
15
- | ''''''
16
- |
17
- |-
18
- | ''''''||
19
- |-
20
- | ''''''||
21
- |-
22
- | ''''''|| AS
23
- |-
24
- | '''Ysgrifennydd Gwladol'''||
25
- |-
26
- | ''''''||
27
- |-
28
- | ''''''  - Cyfrifiad  - Amcangyfrif  - || 2,903,085 2.95 miliwn 140/km²
29
- |-
30
- | ''''''
31
- | (£) (GBP)
32
- |-
33
- | '''''' - Haf:
34
- |
35
- |-
36
- |''''''
37
- | ,
38
- |-
39
- | ''' '''
40
- |
41
- |-
42
- |}
43
- :''Gweler hefyd .''
44
- Mae '''Cymru''' (hefyd : ''Wales'') yn wlad . Gyda'r , , a , mae Cymru'n rhan o'r . Lleolir y wlad yn ne-orllewin yn ffinio â i'r dwyrain, a i'r gogledd a'r gorllewin, a'r i'r gogledd-ddwyrain. Cymru yw fwyaf y byd, ond bellach nid yw'r term "tywysogaeth" yn cael ei defnyddio'n aml i'w disgrifio. yw iaith frodorol y wlad ond siaredir gan y mwyafrif erbyn heddiw, yn ogystal.
45
-
46
- ==Geirdarddiad==
47
- Yn wreiddiol defnyddiwyd yr enw "Cymry" i ddisgrifio'r wlad a'r bobl ynddi. Ymddengys y gair yn gyntaf mewn i , "CADWALLON AP CADFAN", tud. 112. sydd o bosib yn dyddio o'r seithfed ganrif, a daw o'r gair ''combrogos'' (lluosog: ''combrogi'') sy'n golygu "cydwladwr". Yn yr unfed ganrif ar bymtheg mabwysiadwyd y sillafiad "Cymru" i ddynodi'r wlad gan neilltuo "" ar gyfer y trigolion.Gwyddoniadur Cymru yr Academi Gymreig, "CYMRU (yr enw)", tud. 239.
48
-
49
- == Hanes ==
50
-
51
-
52
- Glaniodd ym Mhrydain ym mis Awst 55 C.C., ond ni lwyddwyd i oresgyn Cymru (a oedd, fel gweddill Prydain, yn diriogaeth ) am fwy na chanrif wedi hynny. Roedd llwythau Celtaidd Cymru — a oedd, yn ddiwyllianol, yn debyg iawn i'w cymdogion yn ne Prydain — yn cynnwys y yn de a'r yn y gogledd. Fe sefydlodd y gadwyn o amddiffynfeydd dros dde Cymru, cyn belled â (''Maridunum''). Mae tystiolaeth iddyn nhw fynd ymhellach i'r gorllewin a chroesi i Iwerddon. Adeiladasant 'gaer y lleng' (''Isca''), lle mae'r sydd wedi goroesi orau ym Mhrydain. Roedd y Rhufeiniaid hefyd yn brysur yn y gogledd — mae hen chwedl, '''', yn dweud i , un o ymerawdwyr olaf yr ymerodraeth yn y Gorllewin, briodi Helen ferch pennaeth Cymreig o ( gyfoes).
53
-
54
- Ni wnaeth yr orchfygu Cymru, er iddynt dorri'r cysylltiad rhwng Cymru a'r ar ôl yn , oherwydd llwyddiannau milwrol y brenhinoedd Cymreig yn ogystal, wrth gwrs, â'r tirwedd a'r hinsawdd. Adeiladodd , glawdd mawr o ddaear ar hyd y ffin rhwng ei freniniaeth a gwlad y Cymry. Mae darnau o i'w gweld o hyd heddiw.
55
-
56
- Parhaodd Cymru'n wlad Gristnogol ar ôl goresgyn Lloegr gan y tylwythau paganaidd Tiwtonaidd (y Saeson). Fe aeth ar bererindod i yn y 6ed ganrif, ac fe weithiodd fel esgob yng Nghymru ymhell cyn y cyrhaeddodd Awstin i drosi brenin Caint a dechrau esgobaeth Caergaint. Ond ni wnaeth y Cymry fawr o ymdrech i ledu Cristionogaeth yn Lloegr, efallai oherwydd yr elyniaeth rhwng y ddwy bobl. Roedd brenhinoedd Cymru fel a yn ddigon cryf neu gyfrwys i gadw eu hannibyniaeth.
57
-
58
- Ar ddiwedd y , daeth y i Gymru, gan newid gwleidyddiaeth y wlad. Sefydlwyd arglwyddiaethau Normanaidd , rhwng Cymru a Lloegr. Bu bron iawn i Gymru gyfan gael ei goresgyn ganddynt ond llwyddodd ac i'w hatal, er iddynt ymsefydlu mewn rhannau o'r de ac ardaloedd ar y ffin. Llwyddodd i osod seiliau Cymru unedig a chyhoeddwyd ei ŵyr yn . Ond parhaodd brenhinoedd Lloegr i ymosod ar Gymru trwy gydol y cyfnod. Ym lladdwyd , sef tywysog olaf annibynol Cymru, mewn ysgarmes ger a chipiodd ei deyrnas. Adeiladodd Edward res o gestyll mawr i gadw'r Cymry dan reolaeth - , , , , a ydyw'r cestyll enwocaf.
59
-
60
- Cafwyd cyfres o wrthryfeloedd yn erbyn llwyodraeth y Saeson o ddiwedd y hyd ddiwedd y ; gan (1294-96) a (1316) er enghraifft, ac roedd y Cymry'n disgwyl dychweliad yn y i ryddhau'r wlad. Cododd mewn gwrthryfel yn a chafodd ei gyhoeddi'n Dywysog Cymru, ond marw allan yn raddol wnaeth y gwrthryfel wrth i frenhinoedd Lloegr ailosod eu hawdurdod yn y wlad.
61
-
62
- Am ran helaeth o weddill y tynwyd Cymru i mewn i a welodd y a'r yn ymgiprys am rym yn Lloegr. Ond er gwaethaf yr ansefydlogrwydd, fel yn y ganrif flaenorol, blodeuodd diwylliant Cymru ac yn arbennig y Traddodiad Barddol gyda yn cael nawdd gan yr uchelwyr Cymreig. Un o'r uchelwyr hyn oedd , nai a disgynydd i , . Yn glaniodd yn gyda byddin o . Tyrrai nifer o Gymry ato a gorchfygodd ar ar .
63
-
64
- Am gyfnod gwellodd sefyllfa'r Cymry. Diddymwyd y deddfau penyd a osodwyd ar y Cymry gan y Saeson ar ddechrau'r ganrif. Dan ei fab cyflwynwyd y a roddodd Cymru yn yr un system cyfreithiol a gweinyddol â Lloegr ond a waharddodd yr iaith o fywyd cyhoeddus y wlad. Ar yr un pryd newidiodd Cymru mewn cenhedlaeth neu ddwy o fod yn wlad i fod yn wlad . Gwelwyd hefyd adfywiad llenyddol - cyfnod y a'r - ond troes y bonedd fwyfwy Seisnigaidd a thyfai bwlch rhwng arweinwyr cymdeithas a'r werin. Un canlyniad o hynny oedd y mudiadau crefyddol a ymledai'n gyflym yn ystod y a'r . Dechreuodd Cymru droi'n wlad ddiwydiannol yn ogystal ac erbyn diwedd y 18fed ganrif a dechrau'r roedd trefi diwydiannol, chwareli a phyllau glo yn nodwedd amlwg ar fywyd y wlad. Tyfodd ac ymledai'r . Cynyddai'r galw am ac am ac erbyn diwedd y 19eg ganrif roedd mudiad ar ei anterth.
65
-
66
- Cymysg fu ffawd y genedl yn ystod y . Ond er gwaethaf , y , a'r dirywiad ieithyddol yn y a'r , mae Cymru heddiw'n meddu ac ymddengys fod yr iaith yn wynebu dyfodol mwy gobeithiol nag a ddychmygid genhedlaeth yn ôl er mai dim ond oddeutu 18% o'r Cymry sy'n siarad Cymraeg.
67
- == Israniadau Cymru ==
68
-
69
-
70
-
71
-
72
- == Gwleidyddiaeth ==
73
-
74
-
75
-
76
-
77
- Rheolid Cymru yn wreiddiol gan frenhinoedd neu dywysogion Cymreig annibynnol neu led-annibynnol megis , , a'i ŵyr , a fabwysiadodd y teitl ym : cydnabuwyd hyn gan Frenin Lloegr ym yn unol â . Ar ôl goresgyn gan , mynegwyd y dyhead am annibyniaeth i Gymru yn y gan nifer o wrthryfeloedd bychain. Y gwrthrhyfel mwyaf oedd gwrthryfel a ddechreuodd ym . Curodd gwŷr Glyndŵr lu Seisnig ger ym . Cafodd Glyndŵr ei gyhoeddi yn Dywysog Cymru ag edrychodd am gymorth gan y , ond erbyn roedd gafael y lluoedd Seisnig ar y wlad yn rhy gryf a dirwynodd y gwrthryfel i ben.
78
-
79
- Roedd gweddill y yn bur ansefydlog hefyd. Ochrai'r rhan fwyaf o'r Cymry â phlaid y yn ystod . Uchafbwynt y rhyfeloedd hynny oedd buddugoliaeth ym yn ; diolch i'r cymorth a gafodd gan y Cymry a heidiai i'w gefnogi pan laniodd yn Sir Benfro, trechodd Harri y brenin a chipiodd goron Lloegr gan gychwyn .
80
-
81
- Yn ystod terynasiad , ychwanegwyd chwech sir newydd at y rhai a fodolai eisoes ar diriogaeth yr hen Dywysogaeth gan trwy roi statws sirol i arglwyddiaethau a a chreu pedair sir newydd, sef , , a , a gwnaethpwyd deddfau Lloegr yn ddeddfau gwlad yng Nghymru. Yng , creuwyd sir newydd yn y de-ddwyrain ond rhoddwyd y sir yn rhan o gylchdaith llysoedd San Steffan ac felly cafwyd yr ymadrodd cyfreithiol "Cymru a Sir Fynwy", anomali a barhaodd hyd yr 20fed ganrif er na fu'r sir newydd yn rhan o Loegr fel y cyfryw.
82
-
83
- Mae aelodau'r , a grëwyd ym 1998 ac sy'n cyfarfod yng , yn gael eu hethol gan y Cymry. Tywysog Cymru yw'r teitl y mae brenin neu frenhines Prydain yn arfer rhoi i'w mab hynaf (ond nid yn ddieithriad), ond nid yw'r tywysog ei hun yn byw yng Nghymru nac yn cymryd rhan yn ei llywodraeth. Y Tywysog Siarl yw'r Tywysog Cymru Seisnig cyntaf i fedru siarad tipyn bach o .
84
-
85
- == Daearyddiaeth ==
86
-
87
-
88
-
89
-
90
- Crewyd patrwm o 13 o siroedd yng Nghymru ar ôl Deddf Uno 1536: , , , , , , , , , , , , a . Y rhain ydyw siroedd hanesyddol Cymru. O dan Ddeddf Llywodraeth Leol 1888, crëwyd siroedd gweinyddol oedd wedi ei seilio ar y siroedd traddodiadol, ond nid oeddynt yn union yr un fath. Yn ad-drefnu llywodraeth leol crewyd wyth sir gedwedig: , , , , , , a . Erbyn hyn y rhain yw enwau siroedd seremonïol Cymru. Yn 1996 crewyd 22 o awdurdodau lleol i gymryd lle'r wyth sir gedwedig, a'u henwau yn cynnwys rhai o enwau'r 13 sir hanesyddol a rhai o'r wyth sir gedwedig, a'r ffiniau yn wahanol weithiau. Mae rhai o'r trefi mawrion yn awdurdodau unedol eu hunain e.e. , , .
91
-
92
- Mae tri yng Nghymru: , a . Dyfarnwyd i'r cestyll , , , a , ym , ac i ardal ddiwydiannol ym , statws .
93
-
94
- Gweler hefyd: , , , , , .
95
-
96
- == Economi ==
97
-
98
-
99
- Mae rhannau o Gymru yn ddiwydiannol ers y 18fed ganrif.
100
- Mae , , , ac wedi cael eu cloddio yng Nghymru. Roedd y gweithiau ac a'r pyllau glo wedi denu miloedd o fewnfudwyr i'r wlad yn ystod y 19fed canrif, yn enwedig i gymoedd de Cymru. Bu'r mewnfudwyr hyn, y rhan fwyaf ohonynt o neu , yn allweddol yn y newid iaith a sbardunwyd yn y De-Ddwyrain yr adeg hon, o'r Gymraeg i'r Saesneg.
101
-
102
- == Demograffeg ==
103
-
104
- '''Cyfrifiad 2001'''
105
- *Poblogaeth: 2,903,085, Gwryw: 1,403,782 Benyw: 1,499,303
106
- *amcangyfrif canol 2005 (Swyddfa Ystadegau Cenedlaethol): 2,958,000
107
-
108
- === Lle geni ===
109
- *Canran y boblogaeth ganwyd yn:
110
- **Cymru: 75.39%
111
- **Lloegr: 20.32%
112
- **Yr Alban: 0.84%
113
- **Gogledd Iwerddon: 0.27%
114
- **Gweriniaeth Iwerddon: 0.44%
115
-
116
- === Grwpiau ethnig ===
117
- **Croenwyn: Prydeining: 95.99%
118
- **Croenwyn: Gwyddelig: 0.61%
119
- **Croenwyn: eraill: 1.28%
120
- **Cymysg: croenwyn a croendu 0.29%
121
- **Cymysg: croenwyn ac asiaidd 0.17%
122
- **Cymysg: eraill: 0.15%
123
- **Asiaidd:
124
- ***Indiaidd: 0.28%
125
- ***Pacistanaidd: 0.29%
126
- ***Bangladeshaidd: 0.19%
127
- ***Asiaidd eraill: 0.12%
128
- **Croendu: 0.25%
129
- **Tseiniaidd: 0.40%
130
- **Canran y boblogaeth yn cydnabod eu hunain fel '''': 14.39% (Doedd ffurflen y cyfrifiad ddim yn gofyn y cwestiwn hwn ac fe fu llawer o gwyno am hynny. Felly dyma'r canran o bobl a wnaeth ysgrifennu'r wybodaeth hon ar y ffurflen er nad oedd disgwyl iddynt wneud hynny.)
131
-
132
- === Crefyddau ===
133
- **Cristnogol: 71.9%
134
- **Bwdism: 0.19%
135
- **Hindw: 0.19%
136
- **Iddewig: 0.08%
137
- **Moslemaidd: 0.75%
138
- **Sîcaidd: 0.07%
139
- **Crefyddau eraill: 0.24%
140
- **Dim crefydd: 18.54%
141
- **Dim yn dweud: 8.06%
142
-
143
- === Oed y boblogaeth ===
144
- **0-4: 167,903
145
- **5-7: 108,149
146
- **8-9: 77,176
147
- **10-14: 195,976
148
- **15: 37,951
149
- **16-17: 75,234
150
- **18-19: 71,519
151
- **20-24: 169,493
152
- **25-29: 166,348
153
- **30-44: 605,962
154
- **45-59: 569,676
155
- **60-64: 152,924
156
- **65-74: 264,191
157
- **75-84: 182,202
158
- **85-89: 38,977
159
- **90+: 19,404
160
- === Gwybodaeth o'r Gymraeg: ===
161
- *Canran y boblogaeth 3 blwydd oed neu hŷn:
162
- ** yn deall Cymraeg yn unig: 4.93%
163
- ** yn siarad Cymraeg, ond ddim yn ysgrifennu na darllen Cymraeg: 2.83%
164
- ** yn siarad a darllen Cymraeg, ond ddim yn ysgrifennu Cymraeg: 1.37%
165
- ** yn siarad, darllen, ac ysgrifennu Cymraeg: 16.32%
166
- ** gyda rhyw gyfuniad o'r sgiliau hyn : 2.98%
167
- ** heb wybodaeth o'r iaith Gymraeg: 71.57%
168
- ''(pryd?)''
169
-
170
- == Diwylliant ==
171
-
172
-
173
-
174
- == Arwyddluniau Cenedlaethol ==
175
-
176
- Defnyddir pob un o'r canlynol fel arwyddluniau swyddogol neu answyddogol o'r genedl Gymreig:
177
- * (Y Ddraig Goch)
178
- *
179
- *
180
- *
181
- *
182
- *
183
-
184
- ==Cyfeiriadau==
185
-
186
-
187
- == Cysylltiad allanol ==
188
- *
189
-
190
- == Gweler hefyd ==
191
- *
192
-
193
-
194
-
195
-
196
-
197
-
198
-
199
-
200
-
201
-
202
-
203
-
204
-
205
-
206
-
207
-
208
-
209
-
210
-
211
-
212
-
213
-
214
-
215
-
216
-
217
-
218
-
219
-
220
-
221
-
222
-
223
-
224
-
225
-
226
-
227
-
228
-
229
-
230
-
231
-
232
-
233
-
234
-
235
-
236
-
237
-
238
-
239
-
240
-
241
-
242
-
243
-
244
-
245
-
246
-
247
-
248
-
249
-
250
-
251
-
252
-
253
-
254
-
255
-
256
-
257
-
258
-
259
-
260
-
261
-
262
-
263
-
264
-
265
-
266
-
267
-
268
-
269
-
270
-
271
-
272
-
273
-
274
-
275
-
276
-
277
-
278
-
279
-
280
-
281
-
282
-
283
-
284
-
285
-
286
-
287
-
288
-
289
-
290
-
291
-
292
-
293
-
294
-
295
-
296
-
297
-
298
-
299
-
300
-
301
-
302
-
303
-
304
-
305
-
306
-
307
-
308
-
309
-
310
-
311
-
312
-
313
-
314
-
315
-
316
-
317
-
318
-
319
-
320
-
321
-
322
-
323
-
324
-
325
-
326
-
327
-
328
-
329
-
330
-
331
-
332
-